Nhân dịp ngày hiến chương các nhà giáo 20/11 tôi xin đăng bài viết của vị "giáo sư" VIÊN NHƯ mà tôi sưu tầm trên mạng
Mời các bạn xem nguyên văn bài viết này:
Y dài và I ngắn
Published on 05/10,2012
Y (dài) và I (ngắn)
Viên Như
Trong tiếng Việt có các nguyên âm đơn A, Ă, Â, O, Ô, Ơ, E, Ê, U, Ư, I Biểu tượng cảm xúc like .
Trong những nguyên âm trên ta thấy có hai ký tự I và Y có hình vị khác nhau nhưng cùng một âm vị; Điều này cho thấy nhất định chúng có gì đó khác nhau, do đó chúng ta phải chứng minh rằng I và Y có cùng một chức năng ngữ âm hay không? Hay nói khác hơn là I và Y có phải là những nguyên âm hay không? Khi đã xác định được điều đó rồi ta mới xác định vai trò khác nhau của chúng trong âm tiết tiếng Việt.
Trước khi xem xét y có phải là một nguyên âm hay không, trước hết chúng ta tìm hiểu cách ghép âm để thành âm tiết, từ đó ta có môi trường để các nguyên âm xuất hiện với vai trò là hạt nhân của việc tạo từ
. Bằng cách này ta sẽ thấy được vai trò khác nhau của y và I .
Theo tôi một âm tiết (từ) trong tiếng Việt được hình thành như sau :
Âm tiết = Phụ âm đầu + Nguyên âm + Phụ âm cuối + Thanh
1 + 2 + 3 + 4
Phụ âm đầu + Vần
Về mặt ngữ âm thì tất cả các âm tiết trong tiếng Việt đều hình thành như vậy; Tuy nhiên về mặt hình vị thì có những âm tiết không có hình vị ở vị trí 1 hoặc 3 hoặc cả 1 và 3. Những âm vị không có hình vị này tôi gọi là CÂM (+).
Ví dụ :
Thành = Th a nh huyền
Em = + e m ngang
Trú = tr u + sắc
Ọ = + o + nặng
Qua dẫn chứng trên cho thấy đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của một âm tiết hay từ là một nguyên âm . Đồng thời nguyên âm cũng là hạt nhân tạo thành âm tiết hay từ qua việc kết hợp với phụ âm đầu, phụ âm cuối hay cả phụ âm đầu và phụ âm cuối.
1- Hãy xét âm / A / :
Mạt = m ạ t nặng
Mát , mành, man, tát, thành, tan v.v. là những âm tiết trong tiếng Việt .
Am = + a m ngang
Am , anh, an, at, ách v.v là những âm tiết trong tiếng Việt .
Cha = ch a + ngang
Cha, tra, ra, pha, na v.v là những âm tiết trong tiếng Việt .
2- Hãy xét âm / I / :
Mịt = m ị t nặng
Mịt , minh, mìn, kính, thình, tin v.v. là những âm tiết trong tiếng Việt .
Im = + i m ngang
Im , inh, in, ít, ích v.v là những âm tiết trong tiếng Việt .
Chi = ch i + ngang
Chi, tri, ri, phi, ni v.v là những âm tiết trong tiếng Việt .
Tương tự như thế với /A, Ă, Â, O, Ô, Ơ, E, Ê, U, Ư/
2 -Hãy xét trường hợp âm / Y /
Myt = m y. t nặng
Myt , mynh, myn, kynh, thynh, tyn v.v. không phải là những âm tiết trong tiếng Việt .
Ym = + y m ngang
Ynh, yn, yt, ych, ym v.v không phải là những âm tiết trong tiếng Việt .
Chy = ch y + ngang
Chy, try, ry, phy, ny v.v không phải là những âm tiết trong tiếng Việt .
Với những luận cứ trên, ta khẳng định Y không có cùng một chức năng như I cũng như A, Ă, Â, O, Ô, Ơ, E, Ê, U, Ư. Hay nói khác hơn Y không phải là nguyên âm.
Kết luận :
1- Về mặt ngữ âm học thì tất cả các âm vị tại vị trí 2 của âm tiết trong tiếng Việt bao giờ cũng là nguyên âm, trong trường hợp đang xét là I ngắn. Bởi vì I ngắn là nguyên âm, do đó nó có thể đứng một mình với chức năng là âm tiết hay đứng đầu trong một nguyên âm đôi hay ba hay đứng sau một nguyên âm khác.
Ví dụ : lí, trí, chí, thì, si, mi, iên, iêu, i khoa ui. oi v.v.
2-Y dài không phải là nguyên âm mà chỉ là bán nguyên âm, do đó về mặt ngữ âm học, nó không có thể đứng độc lập với chức năng là âm tiết hay đứng đầu một nguyên âm đôi hay ba, mà phải luôn luôn đi theo một nguyên âm và phải đứng sau nguyên âm đó.
Ví dụ : ay, uy, uyê, uây v.v.
Do đó việc Y đứng một mình như trong các chữ Lý, mỹ, y theo tôi là không đúng chức năng ngữ âm của nó.
Những gì tôi trình bày thuộc về lí tính. Tất nhiên đã là con người thì đâu chỉ có lí tính mà thôi mà còn cảm tính nữa, do đó việc các nhà quản lí, với lí do kế thừa lịch sử, thói quen, mĩ thuật v.v , có thể quy định chữ nào viết y xem đó như là trường hợp bất quy tắt. Tuy nhiên cần phải khẳng định rằng viết như thế là do quy định chứ không phải quy luật khách quan của tiếng Việt.
Trên đây là vài í kiến của tôi về vài vấn đề trong tiếng Việt, mong được mọi người góp í./.
Tôi có mấy nhận xét sau:Theo tôi một âm tiết (từ) trong tiếng Việt được hình thành như sau :
Âm tiết = Phụ âm đầu + Nguyên âm + Phụ âm cuối + Thanh
1 + 2 + 3 + 4
Phụ âm đầu + Vần
Về mặt ngữ âm thì tất cả các âm tiết trong tiếng Việt đều hình thành như vậy; Tuy nhiên về mặt hình vị thì có những âm tiết không có hình vị ở vị trí 1 hoặc 3 hoặc cả 1 và 3. Những âm vị không có hình vị này tôi gọi là CÂM (+).
Ví dụ :
Thành = Th a nh huyền
Em = + e m ngang
Trú = tr u + sắc
Ọ = + o + nặng
Qua dẫn chứng trên cho thấy đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của một âm tiết hay từ là một nguyên âm . Đồng thời nguyên âm cũng là hạt nhân tạo thành âm tiết hay từ qua việc kết hợp với phụ âm đầu, phụ âm cuối hay cả phụ âm đầu và phụ âm cuối.
1- Hãy xét âm / A / :
Mạt = m ạ t nặng
Mát , mành, man, tát, thành, tan v.v. là những âm tiết trong tiếng Việt .
Am = + a m ngang
Am , anh, an, at, ách v.v là những âm tiết trong tiếng Việt .
Cha = ch a + ngang
Cha, tra, ra, pha, na v.v là những âm tiết trong tiếng Việt .
2- Hãy xét âm / I / :
Mịt = m ị t nặng
Mịt , minh, mìn, kính, thình, tin v.v. là những âm tiết trong tiếng Việt .
Im = + i m ngang
Im , inh, in, ít, ích v.v là những âm tiết trong tiếng Việt .
Chi = ch i + ngang
Chi, tri, ri, phi, ni v.v là những âm tiết trong tiếng Việt .
Tương tự như thế với /A, Ă, Â, O, Ô, Ơ, E, Ê, U, Ư/
2 -Hãy xét trường hợp âm / Y /
Myt = m y. t nặng
Myt , mynh, myn, kynh, thynh, tyn v.v. không phải là những âm tiết trong tiếng Việt .
Ym = + y m ngang
Ynh, yn, yt, ych, ym v.v không phải là những âm tiết trong tiếng Việt .
Chy = ch y + ngang
Chy, try, ry, phy, ny v.v không phải là những âm tiết trong tiếng Việt .
Với những luận cứ trên, ta khẳng định Y không có cùng một chức năng như I cũng như A, Ă, Â, O, Ô, Ơ, E, Ê, U, Ư. Hay nói khác hơn Y không phải là nguyên âm.
Kết luận :
1- Về mặt ngữ âm học thì tất cả các âm vị tại vị trí 2 của âm tiết trong tiếng Việt bao giờ cũng là nguyên âm, trong trường hợp đang xét là I ngắn. Bởi vì I ngắn là nguyên âm, do đó nó có thể đứng một mình với chức năng là âm tiết hay đứng đầu trong một nguyên âm đôi hay ba hay đứng sau một nguyên âm khác.
Ví dụ : lí, trí, chí, thì, si, mi, iên, iêu, i khoa ui. oi v.v.
2-Y dài không phải là nguyên âm mà chỉ là bán nguyên âm, do đó về mặt ngữ âm học, nó không có thể đứng độc lập với chức năng là âm tiết hay đứng đầu một nguyên âm đôi hay ba, mà phải luôn luôn đi theo một nguyên âm và phải đứng sau nguyên âm đó.
Ví dụ : ay, uy, uyê, uây v.v.
Do đó việc Y đứng một mình như trong các chữ Lý, mỹ, y theo tôi là không đúng chức năng ngữ âm của nó.
Những gì tôi trình bày thuộc về lí tính. Tất nhiên đã là con người thì đâu chỉ có lí tính mà thôi mà còn cảm tính nữa, do đó việc các nhà quản lí, với lí do kế thừa lịch sử, thói quen, mĩ thuật v.v , có thể quy định chữ nào viết y xem đó như là trường hợp bất quy tắt. Tuy nhiên cần phải khẳng định rằng viết như thế là do quy định chứ không phải quy luật khách quan của tiếng Việt.
Trên đây là vài í kiến của tôi về vài vấn đề trong tiếng Việt, mong được mọi người góp í./.
I - Không biết tác giả là người nước nào mà bảo tiếng Việt không đánh vần nguyên âm?
Chỉ thứ tiếng nào mà trong một âm tiết chỉ có một nguyên âm thì mới không đánh vần nguyên âm
Tiếng Việt ta trong mọi âm tiết đều có ít nhất một nguyên âm có âm tiết có tới ba nguyên âm vd: khuya, khuyên, rượu v.v... vậy trẻ con mới học không đánh vần các chữ có nhiều nguyên âm thì đọc sao đây?
II - Chữ  và chữ Ă mới là bán nguyên âm vì không thể có âm tiết nào không có phụ âm hoặc nguyên đứng sau  và Ă . Hai chữ  và Ă lại càng không thể đứng độc lập để có nghĩa!
III - Từ xưa tới nay vẫn viết NGÀNH Y, trong ngành y chữ y lại vẫn được đứng độc lập có đầy đủ ý nghĩa như: đại học y khoa, trạm y tế, bộ y tế, y bạ, pháp y v.v...
Trong ngành tư pháp cũng viết : sao y bản chính để công chứng đó thôi
Trong văn học viết chữ y để chỉ một nhân vật không tốt trong tác phẩm hoặc văn bản tố tụng cả tòa án và công tố đều viết chữ y để chỉ phạm nhân
Chữ Y đứng đầu nhiều chữ như: tình yêu, bình yên, ốm yếu v.v...
vậy chữ Y là nguyên âm!
Chỉ có chữ Â và chữ Ă là không phải nguyên âm!
Thăm anh đọc bài và phần giải thích của anh về âm Y thật chí lý.Chia sẻ cùng anh nhé.mến
Trả lờiXóaCám ơn bác đã đồng cảm!
XóaChúc bác an vui, hạnh phúc!
MT sang thăm anh , những ngày còn lại của tuần vui vẻ , may mắn anh nhé !
Trả lờiXóaCám ơn em Mực Tím!
XóaAnh chúc em luôn an vui!
Sang thăm bạn Xuân Đào đọc bài viết được hiểu thêm về chữ I và Y . Chúc bạn luôn vui vẻ , an lành và hạnh phúc bạn nhé. Thân mến
Trả lờiXóahttps://ngocliennguyen.files.wordpress.com/2015/11/144824395943070-2.gif
Cám ơn Ngọc Liên đã chia sẻ!
Xóahttp://lh4.googleusercontent.com/-1Y2Y_VKH1y8/UvbmRWMHHaI/AAAAAAAACa8/NIPj_lDljYg/s1600/Hinh-anh-dong-dep-ve-hoa-hong-ruc-ro-sac-mau-+(41).gif
Chúc Ngoc Liên ngày mới dồi dào sức khỏe và tràn trề hạnh phúc!
Anh giỏi thật. Nhờ anh mà CG biết thêm về chứ I & Y đấy. Chúc anh sk, vv nhé
Trả lờiXóaAnh cám ơn em Thụy Vân!
Xóahttp://lh4.googleusercontent.com/-1qveUoCxhKo/UvbmPzOz2rI/AAAAAAAACac/ugLn1KIWOB0/s1600/Hinh-anh-dong-dep-ve-hoa-hong-ruc-ro-sac-mau-+(38).gif
ChúcThụy Vân ngày mới dồi dào sức khỏe và tràn trề hạnh phúc!
Anh lý giải thật hay về 2 chữ I & Y,còn em trước giờ chỉ biết trong bảng vần của VN mình thì 2 chữ này tuy viết khác nhau nhưng nó có xùng 1 nghĩa ,mà khi còn bé các thầy cô đã dạy cho ta biết cách xử lý viết chúng ghép vô từ tùy trường hợp anh ạ
Trả lờiXóaHN sang thăm ,chúc anh ngày mới thật vui nhiều thương yêu & hp !
https://lh3.googleusercontent.com/-Rgj6S7ZLO98/Vj02zRC6VJI/AAAAAAABAtg/Kb2o5IIAyqQ/w653-h607-no/11%25252003%2525202015%252520-%2525201.jpg
Cám ơn em đã đọc những suy nghĩ của anh về chữ Y!
XóaSự thật và rõ ràng như vậy mà VIÊN NHƯ lại viết:
Với những luận cứ trên, ta khẳng định Y không có cùng một chức năng như I cũng như A, Ă, Â, O, Ô, Ơ, E, Ê, U, Ư. Hay nói khác hơn Y không phải là nguyên âm.
Kết luận :
1- Về mặt ngữ âm học thì tất cả các âm vị tại vị trí 2 của âm tiết trong tiếng Việt bao giờ cũng là nguyên âm, trong trường hợp đang xét là I ngắn. Bởi vì I ngắn là nguyên âm, do đó nó có thể đứng một mình với chức năng là âm tiết hay đứng đầu trong một nguyên âm đôi hay ba hay đứng sau một nguyên âm khác.
Ví dụ : lí, trí, chí, thì, si, mi, iên, iêu, i khoa ui. oi v.v.
2-Y dài không phải là nguyên âm mà chỉ là bán nguyên âm, do đó về mặt ngữ âm học, nó không có thể đứng độc lập với chức năng là âm tiết hay đứng đầu một nguyên âm đôi hay ba, mà phải luôn luôn đi theo một nguyên âm và phải đứng sau nguyên âm đó.
Ví dụ : ay, uy, uyê, uây v.v.
Do đó việc Y đứng một mình như trong các chữ Lý, mỹ, y theo tôi là không đúng chức năng ngữ âm của nó
Những gì ông ta viết về chữ Y lại đúng với hai chữ Â và Ă phải không em?
http://lh4.googleusercontent.com/-WIkuOcGU8vY/VF-1efsfYVI/AAAAAAAAbeE/eGr4yXJY-Rk/s1600/Nhung-bai-tho-hay-chao-buoi-sang-ngay-moi-vui-ve-%2B(2).gif
Chúc em ngày mới an lành hạnh phúc!
Chúc anh ngày mới an lành hp tràn đầy ,HN sang thăm anh !
Trả lờiXóahttp://2.bp.blogspot.com/-fejid319LXY/UHYxhUd6-eI/AAAAAAAAAvI/6ehp6GJlIrg/s1600/CHIMMAI4a.gif
Cám ơn em Hằng Nga!
Xóahttp://lh4.googleusercontent.com/-UvQVUxnCd3k/UvbmJKjNnoI/AAAAAAAACYQ/G0SRxoWGaag/s1600/Hinh-anh-dong-dep-ve-hoa-hong-ruc-ro-sac-mau-+(22).gif
Anh chúc em an vui, hạnh phúc!